Làm sao biết được đèn gốm để bàn chuẩn Bát Tràng?

Thảo luận trong 'RAO VẶT' bắt đầu bởi gomsubaokhanh, 18/8/22.

  1. gomsubaokhanh

    gomsubaokhanh Member

    Những sản phẩm có tiếng thường đi kèm với rủi ro bị làm giả làm nhái. Với thủ thuật tinh vi, nhiều người sẽ khó nhận ra được và phải chịu mất tiền oan. Với đèn gốm để bàn Bát Tràng, làm sao để kiểm tra được? Mời bạn theo dõi ngay 3 yếu tố dưới đây.


    Chất gốm của đèn gốm để bàn Bát Tràng

    Các sản phẩm đèn gốm để bàn Bát Tràng hầu hết đều được sản xuất theo phương thức thủ công. Mỗi sản phẩm là phản chiếu của tất cả kỹ nghệ, tính sáng tạo, độ khéo léo của mỗi người thợ gốm lưu truyền qua từng thế hệ.

    Do tính chất từ nguồn nguyên liệu tạo nên gốm, các công đoạn tạo hình tạo dáng đều được thực hiện trên bàn xoay. Chất cốt gốm của đèn gốm để bàn Bát Tràng thường dày dặn, cầm lên nặng và chắc tay. Lớp men trắng thường ngả kem hơi đục.

    [​IMG]

    Gốm Bát Tràng thường có 5 dòng men đặc trưng, là biểu tượng theo từng thời kỳ như: men lam, men rạn, men nâu, men trắng, men ngọc.

    Cốt gốm dày, lại được nung ở nhiệt độ hơn 1000 độ C nên độ bền của đèn gốm Bát Tràng vượt trội hơn hẳn so với các sản phẩm cùng lại. Chất sứ có tuổi thọ cả trăm năm. Khi sử dụng lâu cũng khó bị nứt âm, mẻ hạt gạo.

    Ngược lại, với các sản phẩm kém chất lượng, thành sứ mỏng và nhẹ, dễ bị nứt âm khi va chạm. Để phân biệt gốm tốt hay không, bạn có thể dùng tay gỗ lên phần thân gốm sứ để nghe âm thanh phát ra. Nếu tiếng đanh và trong như kim loại, tức đấy là sứ nung đủ lửa. Ngược lại, tiếng trầm đục là biểu hiện của sứ nung non, độ bền kém.

    Hoa văn họa tiết trên đèn gốm để bàn Bát Tràng

    Một trong những điểm làm nên sự độc đáo của đèn gốm để bàn Bát Tràng chính là những hoa văn họa tiết được vẽ khắc thủ công trên nền gốm. Đó không chỉ là hình hình ảnh trang trí mà còn ẩn chứa những nét văn hóa từ rất xưa của người Việt.




    Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/3-yeu-to-kiem-tra-den-gom-de-ban-bat-trang-chuan-hay-khong.html
     

Chia sẻ trang này